vo-ffu

Cấu tạo của lớp vỏ FFU - Fan filter Unit

Fan Filter Units là một sản phẩm chủ chốt trong hệ thống gió phòng sạch sản phẩm được sản xuất bằng vật liệu thép sơn tĩnh hoặc inox 304.

fan filter unti

Hình ảnh cho thiết bị Fan Filter Unit

Fan filter unit với tên viết tắt là FFU, Sản phẩm này ở Việt Nam còn được gọi là hộp lọc khí .

hop-loc-khi-FFU

Hộp lọc khí FFU

FFU là một loại thiết bị dùng để lọc khí phòng sạch.

FFU

FFU

FFU là một trong những sản phẩm được ứng dụng nhiều nhất trong việc lọc khí phòng sạch.

FFU-lap-dat-tren-tran-nha

FFU có thể được gắn trực tiếp lên trần

FFU có thể được gắn trực tiếp lên trần dạng độc lập hoặc có thể kết hợp với một hệ thống buồng thổi lạnh tạo ra dòng khí thẳng cho các phòng sạch cấp độ cao .

Hiển thị các bài đăng có nhãn lọc khí. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn lọc khí. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 17 tháng 12, 2015

Kiễm soát không khí trong bệnh viện

Môi trường không khí được xem là quan trọng nhất là tại các khu vực bệnh viện như phòng phẩu thuật, phòng giao hàng, phòng chứa thuốc, phòng hồi sức, phòng chăm sóc chuyên sâu, phòng cách ly hay thậm chí là phòng giặt ủi... Vì thế môi trường cần được kiểm soát bằng cách sử dụng phương pháp đã được chứng minh để giảm xác suất tiếp xúc. Một số hạng mục kiểm soát bao gồm: bảo vệ hô hấp cá nhân, thu giữ không khí từ nguồn phát sinh sử dụng gió thải cục bộ, kiểm soát hướng dòng không khí để ngăn chặn lây nhiễm chéo, pha loãng và loại bỏ các ô nhiễm không khí thông qua hệ thống thông gió chung, làm sạch không khí thông qua lọc không khí bằng cách sữ dụng các lọc HEPA tại các phòng phẩu thuật và diệt khuẩn chiếu xạ bằng tia cực tím.

Kiem soat khong khi trong benh vien
Kiễm soát không khí trong bệnh viện


Yêu cầu y khoa của HHS như sau

Khu  vực
Hiệu suất lọc
Air chang
Nhiệt độ (®C)
Độ ẩm (%)
Áp suất phòng

Lớp 1
Lớp 2


Min
Max

Phòng mổ
7
14
25
21-24
50
60
Áp dương
Phòng giao hàng
7
14
12
21-24
50
60
Áp dương
Phòng trẻ em
7
14
12
23
30
60
Áp dương
Phòng hồi sức
7
14
6
23
50
60
Áp dương
Phòng chăm sóc chuyên sâu
7
14
6
23-27
30
60
Áp dương
Phòng bệnh nhân
7
14
2
23


Cân bằng
Phòng cách ly
7
14
12
23


Áp âm
Phòng điều trị
7

6
23


Cân bằng
Phòng tinh chế
13

6
23


Cân bằng
Phòng giặt ủi
13

10
23


Cân bằng
Phòng quản trị
7


23


Cân bằng
Phòng bảo quản
7

10
23


Áp âm
Khu vực xữ lý bẩn
7

10
23


Áp âm
Chụp xã khí
99,97% DOP Test





Áp âm

Điều quan trọng cần lưu ý là một số trong những hướng dẫn này cũng được thể hiện trong Trung tâm tài liệu kiểm soát dịch bệnh, hướng dẫn kiểm soát vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn lao (TB), nhưng lao đó là một loại vi khuẩn có kích thước được đo bằng micron vì thế chúng ta cần sữ dụng các lọc HEPA H13 hoặc HEPA H14 cho các phòng sạch tại bệnh viên. Ngoài ra trong hệ thống HVAC tại các phòng phẩu thuật có thể sữ dụng thêm các tấm lọc bụi hoặc túi lọc khí để có thể làm tăng tuổi thọ cho các bộ lọc khí khác. 

Thứ Ba, 13 tháng 10, 2015

Quá trình kết hợp lọc khí trong sơn tĩnh điện

Có một vài bài viết nói về quy trình sơn tĩnh điện nhưng chưa làm rỏ quy trình sơn tĩnh điện kết hợp với các bộ lọc khí ở bước nào,và có nên dùng các bộ lọc trong quy trình sơn tĩnh điện hay không ? Thì hôm nay bài viết này sẽ chia sẽ thông tin việc dùng bộ lọc cho quy trình sơn tĩnh điện.

Có mấy bước trong quá trình sơn tĩnh điện?


Cả một quá trình sơn tĩnh điện diễn ra trong 5 bước.

Bước 1: Làm sạch buồng phun sơn

Xữ lý buồng phun sơn là việc làm đầu tiên và quan trọng không thể thiếu vì nó ảnh hướng tới một quá trình, buồng sơn cần được sữ dụng bông lọc khí  và các tấm lọc khí ở những nơi có luống khí ra vào để có thể loại bỏ các bụi bặm và các chất tạp nham để không ảnh hưởng đến sản phẩm sơn

Bước 2: Làm sạch bề mặt của sản phẩm

Không dính dầu mỡ, không rỉ sét, tạo lớp bao phủ tốt cho việc bám dính giữa lớp màng sơn và kim loạ... đó là công việc làm sạch bề mặt sản phẩm.

Bước 3: Sấy khô bề mặt sản phẩm trước khi sơn

Sản phẩm sau khi xử lý hóa chất phải được làm khô trước khi sơn, lò sấy khô sản phẩm có chức năng sấy khô hơi nước để nhanh chóng đưa sản phẩm vào sơn.
Thông thường lò sấy có dạng hình khối. Sản phẩm được treo trên xe gòng và đẩy vào lò.
Lò có nguồn nhiệt chính bằng bếp hồng ngoại tuyến hoặc Burner, nguyên liệu đốt là Gas. Chúng ta cần lưu ý rằng trong bước 3 chúng ta cần phải sữ dụng lọc HEPA để có làm sạch khồn khí trong giai đoạn này. Vì sao lại chọn lọc HEPA trong giai đoạn này mà không chọn bộ lọc khác thì bạn vui lòng xem lại bài viết "Vì sao lọc HEPA Separator chiếm ưu thế ? ".

Bước 4: Sơn sản phẩm

Sản phẩm sau khi xử lý hóa chất và sấy khô được đưa vào buồng phun và thu hồi sơn.
Do đặc tính của sơn tĩnh điện bột là dạng sơn bột, nên khả năng bám dính của sơn lên bề mặt kim loại là nhờ lực tĩnh điện, chính vì vậy mà buồng phun sơn còn đóng một vai trò quan trọng là thu hồi lượng bột sơn dư, bột sơn thu hồi được trộn thêm vào bột sơn mới để tái sử dụng. Phần thu hồi này là đặc tính kinh tế ưu việt của sơn tĩnh điện.
Buồng phun sơn có 2 loại:
Loại 1 súng phun: Sử dụng 1 súng phun, vật sơn được treo, móc bằng tay vào buồng phun.
Loại 2 súng phun: Vật sơn di chuyển trên băng tải vào buồng phun, 2 súng phun ở 2 phía đối diện phun vào 2 mặt của sản phẩm.
Để sơn và thu hồi bột sơn, ta cần có thiết bị phun sơn tĩnh điện, và một hệ thống cấp khí gồm máy nén khí và máy tách ẩm.

Quá trình kết hợp lọc khí trong sơn tĩnh điện


Bước 5: Sấy định hình và hoàn tất sản phẩm

Sau khi phun sơn, sản phẩm được đưa vào lò sấy. Nhiệt độ sấy: 180 độ C – 200 độ C trong 10 phút
Lò có nguồn nhiệt chính bằng bếp hồng ngoại tuyến hoặc Burner, nguyên liệu đốt là Gas. Ở bước này chúng ta sữ dụng lọc HEPA một lần nữa giống như ở bước 3 đã thực hiện.